- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chọn lọc cây trội Đinh đũa (Stereospermum colais) cho mục tiêu phát triển rừng trồng bản địa gỗ lớn
Nghiên cứu chọn lọc cây trội Đinh đũa có khả năng sinh trưởng nhanh làm vật liệu nhân giống cho mục tiêu phát triển rừng trồng cây bản địa gỗ lớn là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn. Bài viết này giới thiệu một số kết quả đạt được về vấn đề nêu trên.
10 p dhktna 27/11/2024 3 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Cây bản địa, Chọn lọc cây trội, Rừng trồng gỗ lớn, Phát triển rừng trồng bản địa gỗ lớn
Bài viết trình bày việc tuyển chọn cây mẹ và trồng thử nghiệm năm loài cây bản địa tại Vườn Quốc gia Ba Vì có tiềm năng trồng rừng gỗ lớn. Kết quả tuyển chọn cây mẹ cho 5 loài cây (Mỡ hải nam, Dẻ đấu nứt, Trương vân, Sồi đấu to, Vàng trắng anderson) và đã chọn được 10 cây mẹ từ 27 cây dự tuyển.
10 p dhktna 23/06/2024 18 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Cây bản địa, Tuyển chọn cây mẹ, Trồng rừng gỗ lớn
Trồng rừng theo hướng kinh doanh gỗ lớn là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện chiến lược tái cơ cấu ngành lâm nghiệp. Bài viết trình bày thực trạng và giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai theo hướng kinh doanh gỗ lớn quy mô hộ gia đình tại tỉnh Quảng Trị.
13 p dhktna 23/06/2024 20 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Rừng trồng Keo lai, Công nghệ lâm nghiệp, Kinh doanh gỗ lớn, Chiến lược tái cơ cấu ngành lâm nghiệp
Mít nài là cây bản địa gỗ lớn, thường xanh và đa tác dụng, có giá trị kinh tế cao, có triển vọng trong trồng rừng gỗ lớn tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, Việt Nam. Bài viết trình bày một số đặc điểm lâm học của loài Mít nài (Artocarpus chama Buchanan-Hamilton) tại tỉnh Sơn La và Lào Cai.
12 p dhktna 28/03/2024 25 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Cây bản địa gỗ lớn, Loài Mít nài, Đặc điểm lâm học của loài Mít nài, Trồng rừng gỗ lớn
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật