- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là kiểm định mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm chuỗi số liệu thời gian theo tần suất năm của chỉ số phát triển tài chính và tăng trưởng GDP trong giai đoạn 1992-2020.
14 p dhktna 26/11/2023 25 0
Từ khóa: Phát triển tài chính, Tăng trưởng kinh tế, Mô hình tự hồi quy vectơ, Tăng trưởng GDP, Mô hình VAR
Mục tiêu của bài viết "Toàn cầu hóa, tăng trưởng kinh tế và dấu chân sinh thái - Bằng chứng thực nghiệm từ ước lượng Panel ARDL" là đánh giá tác động của toàn cầu hóa, tăng trưởng kinh tế đến dấu chân sinh thái (EF) tại các quốc gia Châu Á trong giai đoạn từ 1997 đến 2021. Nghiên cứu sử dụng phương pháp ARDL trên dữ liệu bảng có kiểm soát...
21 p dhktna 26/11/2023 24 0
Từ khóa: Toàn cầu hóa, Tăng trưởng kinh tế, Dấu chân sinh thái, Ước lượng Panel ARDL, Giả thuyết thiên đường ô nhiễm, Giả thuyết vầng hào quang ô nhiễm, Suy thoái môi trường
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Bài viết tìm hiểu về kinh nghiệm thực tiễn trong xây dựng các chỉ số đo lường liên quan tới phát triển kinh tế bền vững của các tổ chức quốc tế dựa trên ba hướng tiếp cận nổi bật, đó là tiếp cận theo mô hình tăng trưởng kinh tế xanh (OECD), tiến trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) (Ngân hàng Thế giới), và phúc lợi cho...
10 p dhktna 26/11/2023 33 0
Từ khóa: Phát triển kinh tế, Phát triển kinh tế bền vững, Mô hình tăng trưởng kinh tế xanh, Tăng trưởng xanh, Chỉ số tăng trưởng xanh
Tác động bất cân xứng của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Mục đích của nghiên cứu này là xem xét tác động bất cân xứng của tín dụng ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, nghiên cứu đã xem xét tác động của tín dụng ngân hàng, lãi suất cho vay, tăng trưởng của cung tiền mở rộng và nhu cầu vốn của khu vực kinh tế tư nhân đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
10 p dhktna 27/08/2023 28 0
Từ khóa: Tín dụng ngân hàng, Tăng trưởng kinh tế, Phân phối trễ bất cân xứng, Hệ thống tài chính, Tổ chức tài chính ngân hàng
Vai trò của giới hạn tăng trưởng tín dụng đối với quy mô nền kinh tế Việt Nam
Bài viết Vai trò của giới hạn tăng trưởng tín dụng đối với quy mô nền kinh tế Việt Nam nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đa biến, xem xét tác động của chính sách giới hạn tăng trưởng tín dụng đến quy mô nền kinh tế Việt Nam thông qua việc sử dụng biến giả chính sách cùng với các biến kiểm soát khác.
9 p dhktna 23/07/2023 32 0
Từ khóa: Quy mô nền kinh tế, Tỷ lệ tín dụng ngân hàng trên GDP, Giới hạn tăng trưởng tín dụng, Tăng trưởng tín dụng, Điều tiết tín dụng ngân hàng
Nợ công và tăng trưởng kinh tế: Vai trò của thể chế
Nghiên cứu phân tích tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế và vai trò của chất lượng thể chế. Sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 2002 – 2020 của các quốc gia ASEAN-5, với ước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát khả thi (FGLS) và kiểm định tính vững với ước lượng GMM hệ thống (SGMM), kết quả chỉ ra rằng, trong khi nợ công gia...
10 p dhktna 23/07/2023 31 0
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Ước lượng GMM hệ thống, Chất lượng dịch vụ công, Kiểm soát tham nhũng, Quản lý tài chính công
Bài viết Đóng góp của ngành nông nghiệp lên tăng trưởng kinh tế tại ASEAN +3: Nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác của thị trường tín dụng trình bày các nội dung: Thị trường tín dụng và tăng trưởng; Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp và tăng trưởng; Thị trường tín dụng trong ngành nông nghiệp và tăng trưởng.
9 p dhktna 23/07/2023 45 0
Từ khóa: Thị trường tín dụng, Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp, Chính sách định hướng tín dụng, Hoạt động sản xuất kinh doanh, Tăng trưởng kinh tế
Hiệu ứng của tự do hóa tài chính đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Bài viết Hiệu ứng của tự do hóa tài chính đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam nghiên cứu tác động của tự do hoá tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu được lấy tổ chức IMF trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2021.
10 p dhktna 23/07/2023 31 0
Từ khóa: Chính sách FTA, Tự do tài chính, Tăng trưởng kinh tế, Tổ chức IMF, Lý thuyết thương mại
Ứng dụng mô hình ARDL trong phân tích tác động của cơ cấu xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Bài viết trình bày ứng dụng mô hình ARDL trong phân tích tác động của cơ cấu xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu cũng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của xuất khẩu hàng hóa nói chung với tăng trưởng kinh tế, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu.
11 p dhktna 23/07/2023 32 0
Từ khóa: Ứng dụng mô hình tự hồi quy phân phối trễ, Tăng trưởng kinh tế, Xuất khẩu hàng hóa, Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa, Tự do hóa thương mại
Bài viết Vai trò thể chế đối với tác động của tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài đến môi trường tại các quốc gia Châu Á đánh giá vai trò của chất lượng thể chế quốc gia, được phản ánh theo bộ chỉ số quản trị toàn cầu (Worldwide Governance Indicators – WGI), trong mối quan hệ tương tác với tăng trưởng kinh tế cũng như...
13 p dhktna 23/07/2023 36 0
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Chất lượng thể chế quốc gia, Bộ chỉ số quản trị toàn cầu, Chính sách thu hút FDI
Tác động ngưỡng của nợ công đến tăng trưởng ở các nước ASEAN
Bài viết Tác động ngưỡng của nợ công đến tăng trưởng ở các nước ASEAN phân tích hiệu ứng ngưỡng nợ công đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN. Mô hình được sử dụng trong nghiên cứu là ngưỡng bảng động để phân tích bộ dữ liệu từ một số nước ASEAN trong giai đoạn 2002 – 2020.
9 p dhktna 23/07/2023 29 0
Từ khóa: Ngưỡng nợ công, Tăng trưởng kinh tế, Mô hình ngưỡng bảng động, Chính sách kinh tế, Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô
Hiệu ứng ngưỡng của thanh khoản thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế
Bài viết Hiệu ứng ngưỡng của thanh khoản thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế phân tích tác động của thanh khoản thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế. Mẫu dữ liệu được thu thập từ 5 quốc gia ASEAN, bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, giai đoạn 2008-2020.
11 p dhktna 23/07/2023 25 0
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Thị trường chứng khoán, Thanh khoản thị trường chứng khoán, Phương pháp GMM, Quản lý thị trường chứng khoán
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật