- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của phần mềm EViews: Phần 1
Ebook Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của phần mềm EViews: Phần 1 cung cấp cho người đọc các kiến thức: Các khái niệm và mô hình hổi quy hai biến; giới thiệu Eviews version; mô hình hồi quy bội; hồi quy với biến giả; đa cộng tuyến; phương sai của sai số thay đổi.
91 p dhktna 27/12/2023 25 0
Từ khóa: Bài tập kinh tế lượng, Phần mềm EViews, Kinh tế lượng, Mô hình hổi quy hai biến, Mô hình hồi quy bội, Hồi quy với biến giả, Da cộng tuyến
Ebook Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của phần mềm EViews: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của phần mềm EViews" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Tự tương quan; lựa chọn mô hình; mô hình có trễ phân phối, mô hình nhiều phương trình, hồi quy với biến phụ thuộc là rời rạc mô hình LMP, logit và probit; phân tích chuỗi thời gian.
79 p dhktna 27/12/2023 25 0
Từ khóa: Bài tập kinh tế lượng, Phần mềm EViews, Kinh tế lượng, Tự tương quan, Phân tích chuỗi thời gian, Mô hình nhiều phương trình
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 3 - Cầu
Bài giảng "Kinh tế vi mô 2: Bài 3 - Cầu" trình bày các nội dung về bài toán chi tiêu bao gồm: sự hình thành của đường cầu; tác động của tăng thu nhập; tác động của tăng giá; điều chỉnh chi phí sinh hoạt; sở thích được bộc lộ;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
29 p dhktna 27/12/2023 26 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế vi mô 2, Kinh tế vi mô 2, Sự hình thành của đường cầu, Tác động của tăng thu nhập, Tác động của tăng giá, Điều chỉnh chi phí sinh hoạt, Bài toán về chi tiêu
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 1 - Cung và cầu
Bài giảng "Kinh tế vi mô 2: Bài 1 - Cung và cầu" trình bày các nội dung chính sau đây: cầu; cung; cân bằng thị trường; cú sốc đối với trạng thái cân bằng: so sánh tĩnh; độ co giãn; hiệu ứng của thuế tiêu thụ; lượng cung và lượng cầu không nhất thiết phải cân bằng; khi nào sử dụng mô hình cung cầu;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
37 p dhktna 27/12/2023 33 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế vi mô 2, Kinh tế vi mô 2, Cung và cầu, Cân bằng thị trường, Hiệu ứng của thuế tiêu thụ, Mô hình cung cầu, Bài toán Lượng và giá
Bài giảng "Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 2 - Các nguyên lý cơ bản của Kinh tế học (2017)" trình bày các nội dung chính sau đây: bản chất của con người; kinh tế học là gì?; các trường phái kinh tế với các giả định cơ bản Bàn tay vô hình; các thất bại của thị trường; vai trò của nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo.
14 p dhktna 27/12/2023 25 0
Từ khóa: Kinh tế học vi mô, Chính sách công, Kinh tế vi mô dành cho chính sách công, Bản chất của con người, Các trường phái kinh tế, Bàn tay vô hình, Vai trò của nhà nước, Chính sách công
Bài giảng "Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 - Giới thiệu kinh tế học vi mô dành cho chính sách công (2017)" trình bày các nội dung chính sau đây: bản chất và hành vi của con người, tháp nhu cầu Maslow, bàn tay vô hình (Invisible Hand), các giả định cơ bản của kinh tế học tân cổ điển, phương pháp nghiên cứu kinh tế,... Mời các bạn cùng tham...
21 p dhktna 27/12/2023 23 0
Từ khóa: Kinh tế học vi mô, Chính sách công, Kinh tế vi mô dành cho chính sách công, Các loại thất bại thị trường, Phương pháp nghiên cứu kinh tế, Mô hình kinh tế, Kinh tế học thực chứng
Hoạt động thương mại của Philippines thời thuộc địa Tây Ban Nha (XVI–XIX)
Bài viết Hoạt động thương mại của Philippines thời thuộc địa Tây Ban Nha (XVI–XIX) trình bày hoạt động thương mại Philippines trong giai đoạn “đóng cửa” (cuối thế kỉ XVI – 1762); Hoạt động thương mại của Philippines trong giai đoạn “chuyển tiếp” (1765–1789); Hoạt động thương mại của Philippines trong giai đoạn “mở cửa” (1789– 1898).
12 p dhktna 27/12/2023 20 0
Từ khóa: Kinh tế Philippines, Hoạt động thương mại của Philippines, Mô hình thương mại tự do, Tư tưởng kinh tế–chính trị mới, Học thuyết kinh tế mới
Ebook Kinh tế lượng (Chương trình nâng cao): Phần 2
Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Kinh tế lượng (Chương trình nâng cao)" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: chuỗi thời gian không dừng; mô hình trung bình trượt đồng liên kết tự hồi quy (ARIMA) và mô hình tự hồi quy theo vecto. Mời các bạn cùng tham khảo!
74 p dhktna 26/11/2023 38 0
Từ khóa: Kinh tế lượng, Mô hình tự hồi quy, Kiểm định tính ngẫu nhiên, Chuỗi thời gian không dừng, Tự hồi quy vectơ, Quá trình ngẫu nhiên dừng
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1 (International economics 1) - Chương 4: Tăng trưởng và thương mại quốc tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: tăng trưởng các nhân tố sản xuất và tiến bộ kỹ thuật; các mô hình tăng trưởng và thương mại quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
9 p dhktna 26/11/2023 24 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế quốc tế 1, Kinh tế quốc tế, International economics 1, Thương mại quốc tế, Học thuyết Rybczynski, Đường giới hạn sản xuất, Mô hình tăng trưởng thương mại, Tương quan thương mại
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1 (International economics 1) - Chương 2: Các lý thuyết hiện đại về Thương mại quốc tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về sở thích thị hiếu; lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của Heckscher Ohlin; mô hình thương mại dựa trên kinh tế theo quy mô;...
25 p dhktna 26/11/2023 24 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế quốc tế 1, Kinh tế quốc tế, International economics 1, Thương mại quốc tế, Lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại, Mô hình thương mại, Sở thích thị hiếu, Lý thuyết về sự dư thừa nhân tố
Nghiên cứu tác động của chỉ số điều kiện tài chính tới lạm phát ở Việt Nam
Bài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của chỉ số điều kiện tài chính tới lạm phát ở Việt Nam bằng cách sử dụng mô hình phân phối trễ tự hồi quy (Autoregressive- Distributed Lag Model-ARDL), dựa trên bộ dữ liệu chuỗi thời gian từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 12 năm 2022.
14 p dhktna 26/11/2023 24 0
Từ khóa: Chỉ số điều kiện tài chính, Chính sách tiền tệ, Thị trường tài chính, Mô hình phân phối trễ tự hồi quy, Biến số kinh tế vĩ mô
Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là kiểm định mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm chuỗi số liệu thời gian theo tần suất năm của chỉ số phát triển tài chính và tăng trưởng GDP trong giai đoạn 1992-2020.
14 p dhktna 26/11/2023 21 0
Từ khóa: Phát triển tài chính, Tăng trưởng kinh tế, Mô hình tự hồi quy vectơ, Tăng trưởng GDP, Mô hình VAR
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật