- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giá trị dịch vụ hệ sinh thái của một số loại hình sử dụng đất tại Thanh Hóa
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm giá trị dịch vụ hệ sinh thái của rừng luồng và một số loại hình sử dụng đất khác tại Thanh Hóa như rừng trồng Keo tai tượng, rừng tự nhiên lá rộng thường xanh, lúa nước, ngô và sắn. Các chỉ số định lượng và định tính được phân tích dựa trên dữ liệu kế thừa từ các nguồn khác nhau và từ kết...
8 p dhktna 23/06/2024 16 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Dịch vụ hệ sinh thái, Rừng trồng Keo tai tượng, Rừng tự nhiên lá rộng thường xanh
Bài viết trình bày việc tuyển chọn cây mẹ và trồng thử nghiệm năm loài cây bản địa tại Vườn Quốc gia Ba Vì có tiềm năng trồng rừng gỗ lớn. Kết quả tuyển chọn cây mẹ cho 5 loài cây (Mỡ hải nam, Dẻ đấu nứt, Trương vân, Sồi đấu to, Vàng trắng anderson) và đã chọn được 10 cây mẹ từ 27 cây dự tuyển.
10 p dhktna 23/06/2024 14 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Cây bản địa, Tuyển chọn cây mẹ, Trồng rừng gỗ lớn
Lấy ArcGIS làm nền tảng, nghiên cứu sử dụng công cụ tạo đa giác Thiessen, TIN để xây dựng lược đồ Voronoi và lưới tam giác Delaunay của các loài cây trong ô tiêu chuẩn tạm thời (OTC) 1ha thuộc trạng thái rừng tự nhiên trung bình tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu với mục tiêu nghiên cứu đặc điểm phân bố không gian của các loài cây...
14 p dhktna 23/06/2024 17 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Cấu trúc không gian, Loài ưu thế, Phần mềm ArcGIS, Lược đồ Voronoi, Lưới tam giác Delaunay
Trồng rừng theo hướng kinh doanh gỗ lớn là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện chiến lược tái cơ cấu ngành lâm nghiệp. Bài viết trình bày thực trạng và giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai theo hướng kinh doanh gỗ lớn quy mô hộ gia đình tại tỉnh Quảng Trị.
13 p dhktna 23/06/2024 17 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Rừng trồng Keo lai, Công nghệ lâm nghiệp, Kinh doanh gỗ lớn, Chiến lược tái cơ cấu ngành lâm nghiệp
Bài viết tập trung trình bày nghiên cứu sinh khối khô và carbon tích lũy trong cây cá lẻ Luồng làm cơ sở cho việc nghiên cứu động thái carbon của rừng Luồng trong quá trình kinh doanh là rất cần thiết và có ý nghĩa.
12 p dhktna 23/06/2024 14 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Cây cá lẻ Luồng, Carbon tích lũy, Sinh khối khô cây cá lẻ
Giải pháp tiêu thụ gỗ nguyên liệu có chứng chỉ rừng của nhóm hộ gia đình tại Tuyên Quang
Bài viết tập trung nghiên cứu các giải pháp tiêu thụ gỗ nguyên liệu có chứng chỉ rừng của nhóm hộ gia đình tại Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ, hiệu quả kinh tế rừng trồng của hộ gia đình (HGĐ) có chứng chỉ FSC tại Tuyên Quang luôn cao hơn rừng trồng không có chứng chỉ.
13 p dhktna 23/06/2024 16 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Gỗ nguyên liệu FSC, Gỗ nguyên liệu, Chứng chỉ rừng, Chu kỳ kinh doanh rừng trồng
Đặc điểm tái sinh của loài Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) ở vùng Bắc Trung Bộ
Bài viết trình bày đặc điểm tái sinh của loài Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) ở vùng Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh của cây Huỷnh ở một số trạng thái rừng tự nhiên ở các tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế cho thấy, mật độ cây Huỷnh tái sinh của các trạng thái rừng ở 2 khu vực nghiên cứu dao động từ 52 - 828 cây/ha, trong...
10 p dhktna 23/06/2024 13 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Tái sinh Huỷnh, Mật độ cây Huỷnh tái sinh, Thực vật rừng
Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu ứng dụng quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác và ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng Keo tai tượng cung cấp gỗ lớn tại Quảng Trị.
10 p dhktna 23/06/2024 14 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Keo tai tượng, Kỹ thuật lâm sinh, Quản lý vật liệu hữu cơ
Bài viết tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Thàn mát đen (Millettia nigrescens Gagnep.) đươc thực hiện tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sơn Trà. Sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến và dựa vào 6 ô tiêu chuẩn (1000 m2 ) phân bố theo các đai cao từ 0 - 200 m, 200 – 400 m, > 400 m nhằm xác định cấu trúc rừng nơi có Thàn mát đen phân bố,...
8 p dhktna 28/05/2024 18 0
Từ khóa: Công nghệ lâm nghiệp, Thàn mát đen, Đặc điểm sinh học loài Thàn mát đen, Đặc điểm sinh thái loài Thàn mát đen, Rừng phòng hộ đầu nguồn
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định hiệu quả phục hồi rừng Ràng ràng mít (Ormosia balansae Drake) bằng hai mô hình thử nghiệm kỹ thuật: (i) khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên và (ii) khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung trên các độ tàn che khác nhau để cung cấp cơ sở khoa học cũng như bổ sung vào danh mục các loài cây...
10 p dhktna 28/05/2024 14 0
Từ khóa: Công nghệ lâm nghiệp, Phục hồi rừng, Ràng ràng mít, Kỹ thuật phục hồi rừng Ràng ràng mít, Gỗ Ràng ràng mít
Đề tài Ổ sinh thái không gian của các loài Mang (Muntiacus spp.) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa được nghiên cứu nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch bảo tồn các loài Mang tại khu BTTN Pù Hu, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của một yếu tố hoàn cảnh đối với tập tính lựa chọn sinh cảnh sống của các...
10 p dhktna 28/05/2024 27 0
Từ khóa: Công nghệ lâm nghiệp, Lựa chọn sinh cảnh, Ổ sinh thái không gian, Công tác quy hoạch bảo tồn, Quy trình phân tích thứ bậc
Bài viết tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến một số chỉ tiêu chất lượng gỗ Dầu rái nhằm cải thiện độ ổn định kích thước, độ nhẵn bề mặt và khả năng kháng nấm mục của gỗ.
11 p dhktna 28/05/2024 17 0
Từ khóa: Công nghệ lâm nghiệp, Gỗ dầu rái, Vật liệu tái sinh, Xử lý thủy - nhiệt, Chất lượng gỗ Dầu rái, Kháng nấm mục
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật