- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thích núi cao là loài cây có hình thái đẹp, lá chuyển màu theo các thời gian trong năm, có thể trồng làm cây cảnh quan. Nghiên cứu này theo dõi đặc điểm vật hậu, quả và hạt giống, xác định độ trương bão hòa hạt cũng như đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ nước xử lý ban đầu, thời gian bảo quản hạt, thành phần hỗn hợp ruột bầu đến sự...
13 p dhktna 28/10/2024 7 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Cây cảnh quan, Thành phần ruột bầu, Đặc điểm vật hậu, Kỹ thuật nhân giống hữu tính, Loài thích núi cao
Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đất về cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường đối với các loại hình sử dụng đất trồng cây lâu năm (Cao su, Bưởi - Thanh trà) và cây lâm nghiệp (Keo) trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
12 p dhktna 26/08/2024 17 0
Từ khóa: Cây Cao su, Đất trồng cây lâu năm, Cây lâm nghiệp, Phương pháp phân tích thứ bậc mờ, Chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Định lượng khả năng lưu trữ carbon của tầng cây cao các trạng thái rừng tự nhiên là một vấn đề khó khăn trong bối cảnh hiện nay khi Nhà nước đang đóng của rừng tự nhiên, hạn chế tác động vào vốn rừng. Bài viết trình bày việc định lượng khả năng lưu trữ carbon trên mặt đất tầng cây cao của kiểu rừng tự nhiên lá rộng nửa rụng lá...
11 p dhktna 26/07/2024 22 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Rừng tự nhiên lá rộng nửa rụng lá, Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai, Rừng gỗ tự nhiên, Lưu trữ carbon trên mặt đất tầng cây cao
Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở xã Kim Đồng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở xã Kim Đồng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. Kết quả nghiên cứu bước đầu đã xác định được 102 loài cây thuốc thuộc 94 chi, 58 họ được cộng đồng dân tộc ở khu vực nghiên cứu sử dụng trong phòng và chữa bệnh cho người dân.
9 p dhktna 26/07/2024 17 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc, Cây thân thảo, Cây gỗ nhỏ, Cây gỗ nhỡ, Cây thuốc Việt Nam, Quản lý thực vật rừng
Thực trạng gây trồng Cát sâm (Callerya speciosa Champ. ex Benth.) ở một số tỉnh phía Bắc
Cát sâm là cây dây leo thân gỗ, có rễ củ nạc, là loài cây lâm sản ngoài gỗ nằm trong danh mục 100 loài dược liệu có giá trị y tế và kinh tế cao để tập trung phát triển giai đoạn 2020 - 2030. Bài viết trình bày thực trạng gây trồng Cát sâm (Callerya speciosa Champ. ex Benth.) ở một số tỉnh phía Bắc.
8 p dhktna 26/07/2024 20 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Gây trồng Cát sâm, Loài cây lâm sản ngoài gỗ, Mô hình trồng Cát sâm, Kỹ thuật trồng Cát sâm
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng trồng và khai thác Gụ lau (Sindora tonkinensis A. Chev. Ex K. & S. S. Larsen) tại các tỉnh duyên hải miền Trung. Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp kế thừa tài liệu, phỏng vấn, thảo luận nhóm với các bên liên quan và điều tra lâm học trên các ô tiêu chuẩn.
14 p dhktna 26/07/2024 18 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Mô hình trồng rừng Gụ lau, Khai thác Gụ lau, Sản phẩm gỗ Gụ lau, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Bài viết trình bày việc tuyển chọn cây mẹ và trồng thử nghiệm năm loài cây bản địa tại Vườn Quốc gia Ba Vì có tiềm năng trồng rừng gỗ lớn. Kết quả tuyển chọn cây mẹ cho 5 loài cây (Mỡ hải nam, Dẻ đấu nứt, Trương vân, Sồi đấu to, Vàng trắng anderson) và đã chọn được 10 cây mẹ từ 27 cây dự tuyển.
10 p dhktna 23/06/2024 19 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Cây bản địa, Tuyển chọn cây mẹ, Trồng rừng gỗ lớn
Bài viết tập trung trình bày nghiên cứu sinh khối khô và carbon tích lũy trong cây cá lẻ Luồng làm cơ sở cho việc nghiên cứu động thái carbon của rừng Luồng trong quá trình kinh doanh là rất cần thiết và có ý nghĩa.
12 p dhktna 23/06/2024 20 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Cây cá lẻ Luồng, Carbon tích lũy, Sinh khối khô cây cá lẻ
Đặc điểm tái sinh của loài Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) ở vùng Bắc Trung Bộ
Bài viết trình bày đặc điểm tái sinh của loài Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) ở vùng Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh của cây Huỷnh ở một số trạng thái rừng tự nhiên ở các tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế cho thấy, mật độ cây Huỷnh tái sinh của các trạng thái rừng ở 2 khu vực nghiên cứu dao động từ 52 - 828 cây/ha, trong...
10 p dhktna 23/06/2024 18 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Công nghệ lâm nghiệp, Tái sinh Huỷnh, Mật độ cây Huỷnh tái sinh, Thực vật rừng
Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định các thông số kỹ thuật để cảm ứng và nhân nuôi rễ cây Rau đắng đất trong điều kiện in vitro. Vật liệu để cảm ứng rễ được sử dụng là chồi đỉnh và mô lá cây Rau đắng đất in vitro.
9 p dhktna 28/05/2024 23 0
Từ khóa: Công nghệ lâm nghiệp, Rau đắng đất, Cao nấm men, Nuôi cấy rễ, Rễ bất định, Mô lá cây Rau đắng đất in vitro
Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ rừng kín thường xanh tại Mường Phăng, Điện Biên
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (i) đánh giá đặc điểm cấu trúc và (ii) đánh giá đặc điểm đa dạng cây gỗ của kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm, cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp tại Ban quản lý rừng Di tích lịch sử và Cảnh quan Môi trường Mường Phăng. Kết quả ở nghiên cứu này không chỉ cung cấp những thông tin về đặc điểm cấu...
11 p dhktna 24/04/2024 22 0
Từ khóa: Khoa học lâm nghiệp, Quản lý rừng tự nhiên, Cấu trúc rừng, Đa dạng cây gỗ, Rừng kín thường xanh ẩm á nhiệt đới, Rừng thứ sinh nhân tác
Mô hình vườn rừng hỗn giao kết hợp giữa cây lâm nghiệp và cây dược liệu đã được chứng minh mang lại lợi ích kép cho người trồng rừng, phòng chống thiên tai, góp phần an sinh xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. Bài viết này trình bày các kết quả triển khai, theo dõi thực tế mô hình vườn rừng hỗn giao Trám đen ghép và Dẻ ván ghép kết hợp...
9 p dhktna 24/04/2024 28 0
Từ khóa: Mô hình vườn rừng hỗn giao, Chè hoa vàng, Cây lâm nghiệp, Cây dược liệu, Hệ sinh thái rừng bền vững
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật